Những câu hỏi liên quan
Thùy Oanh
Xem chi tiết
Carol
17 tháng 4 2017 lúc 19:57

Câu 1, chố ca dao và dân ca đánh thêm dấu , như vầy nè ca dao, dân ca

Cau2, Chỗ chị và rất đặt thêm lại như vầy nè chị lại rất.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 10 2018 lúc 17:12

Những câu hỏi Đất nước có từ khi nào? không được trả lời bằng một thời điểm cụ thể mà bằng chất liệu dân gian, là phong tục tập quán có từ lâu đời "Đất nước bắt đầu bằng miếng trầu bây giờ bà ăn" gắn liền với phong tục có từ lâu đời "Miếng trầu là đầu câu chuyện", cũng với ý nghĩa thế hiện sự gắn bó keo sơn tình cảm giữa người với người. Câu "cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" nêu cao giá trị tinh thần giàu tình cảm, giàu ân nghĩa thuỷ chung:

Tay nâng dĩa mui chm gngGng cay mui mn xin đừng quên nhau

   Tình cảm lứa đôi, vợ chồng cũng sâu sắc mặn mà như gừng, như muối. Câu ca dao so sánh thật giản đơn nhưng cũng thật ý nghĩa. Đó chính là sự chia sẻ đắng cay ngọt bùi, là sự thề nguyền suốt đời gắn bó, thuỷ chung. Đất nước có từ ngày đó; từ ngày con người Việt Nam có phong tục tập quán, có ân nghĩa thuỷ chung. Đó chính là văn hoá, có văn hoá, chúng ta có đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuyết Ngọc
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn
9 tháng 1 2021 lúc 11:16

Hiện không phải hiên
Cao không phải ca

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị hà giang
9 tháng 1 2021 lúc 11:40

lỗi sai:dùng từ không đúng nghĩa(từ sai:tạo ra)

sửa lại :Truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt, nêu cao vai trò và ước mơ chinh phục thiên nhiên của nhân dân ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Thư
9 tháng 1 2021 lúc 11:52

mình thấy Thịnh Nguyễn nói đúng rồi đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Cua hoàng đế
25 tháng 10 2021 lúc 9:00

Lỗi chủ vị.

Bỏ từ "Qua" ở đầu

@Cỏ

#Forever

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hoàng Mai
Xem chi tiết
Thiên
7 tháng 4 2020 lúc 11:42

a,Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: Bạn có điểm yếu là chưa tự tin trước đông người.

b,Lỗi: dùng từ k hợp lí

Sửa: Qua bài thơ " Nói với con" ta đã hiểu thêm về sức sống của dân tộc miền núi.

c,Lỗi: dùng thừa từ

Sửa: Nguyễn Duy là một thi sĩ tài hoa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Huyền Trang
Xem chi tiết
7A4-Bạch Ngọc Thái
Xem chi tiết
Trần Trần
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
17 tháng 9 2016 lúc 15:42

-Khái niệm:

 + Than thân và châm biếm:

* Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, phản ánh tâm tư tình cảm, thế giới tâm hồn của con người (trữ: phát ra, bày tỏ, thể hiện ; tình: tình cảm, cảm xúc). Nhân vật trữ tình phổ biến trong ca dao, dân ca là những người vợ, người chồng, người mẹ, người con,... trong quan hệ gia đình, những chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu, người nông dân, người phụ nữ,... trong quan hệ xã hội. Cũng có những bài ca dao châm biếm phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người và những sự việc đáng cười trong xã hội. Ca dao châm biếm thể hiện khá tập trung những nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam.

- Phân tích bài ca dao 2 và 3

+Bài ca dao 2:

*Những nỗi thương thân của người lao động thể hiện qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài ca dao số 2: thương con tằm là thương cho thân phận bị bòn rút sức lực cho kẻ khác; thương lũ kiến li ti là thương cho thân phận bé nhỏ suốt đời phải làm lụng kiếm miếng ăn; thương cho con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, khốn khó, mỏi mệt không có tương lai (biết ngày nào thôi); thương cho con cuốc là thương thân phận thấp bé, dù có than thở đến kiệt sức thì cũng không có người động lòng, thương xót.

Bốn con vật, bốn nỗi khổ, bốn cảnh ngộ đáng thương khác nhau làm nên nỗi khổ nhiều bề của thân phận người lao động.

+ Bài ca dao 3:

- Trái bần, tên của loại quả đồng âm với từ bần có nghĩa là nghèo khó.

- Hình ảnh trái bần trôi nổi. Không những thế, nó còn bị gió dập, sóng dồi. Sự vùi dập của gió, của sóng làm cho trái bần đã trôi nổi, lại càng bấp bênh vô định. Nó chỉ mong được dạt, được tấpvào đâu đó nhưng nào có được. Câu ca dao là lời than của người phụ nữ trong xã hội cũ về cuộc đời nghèo khó, phải chịu bao sóng gió của cuộc đời và không thể tự quyết định được số phận của mình.

-  3 câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ '' thân em''

                                     - Thân em như hạt mưa sa

                                  Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày

                                      -Thân em như hạt mưa rào 

                              Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

                                     - Thân em như trái bần trôi

                                Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

- Các bài ca dao này thường nói về thân phận gian nan, vất vả, thiệt thòi của người phụ nữ trong xã hội xưa.

- Về nghệ thuật, ngoài mô típ mở đầu bằng cụm từ thân em (gợi ra nỗi buồn thương), các câu ca dao này thường sử dụng các hình ảnh ví von so sánh (để nói lên những cảnh đời, những thân phận, những lo lắng khác nhau của người phụ nữ).

 

Bình luận (0)